Hãy cùng Lavender đi điểm danh xem có những món ăn không nên ăn khi bị bệnh cảm cúm để chúng ta có thể tránh được. ta nói chuyện, khi ho, khi hắt hơi… Không những thế còn khá nhiều con đường lây nhiễm khác mà bạn cần phải lưu ý.
Vậy cụ thể thì bệnh cảm cúm sẽ có nguyên nhân từ đâu và những đối tượng như thế nào có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Biểu hiện của bệnh sẽ là gì? Nếu như bạn đang quan tâm đến vấn đề này thì hãy theo dõi ngay những chia sẻ cơ bản của Lavender dưới đây nhé.
Con đường lây nhiễm bệnh cảm cúm bạn đã biết chưa?
Bệnh cảm cúm thường gặp nhất vào thời điểm giao mùa và những đối tượng có sức đề kháng kém như trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người cao tuổi… Đây là bệnh lành tính và gần như nó có thể tự khỏi được sau khoảng thời gian từ 5 đến 7 ngày. Nhưng liệu đã bao giờ bạn tự đi tìm hiểu xem liệu con đường lây nhiễm bệnh lý này là gì hay chưa? Hãy tham khảo như sau:
1. Lây qua đường hô hấp
Triệu chứng phổ biến ở những bệnh nhân mắc bệnh cảm cúm là ho và hắt xì. Tuy nhiên, khi hắt xì và ho sẽ tạo điều kiện cho virus trong cơ thể ra bắn ra ngoài theo tuyến nước bọt. Với sức sống mãnh liệt, virus gây bệnh cúm có thể phát tán rộng trong không khí với phạm vi bán kính 2m. Do đó, khi tiếp xúc gần gũi, trò chuyện trực tiếp với bệnh nhân sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh bị bệnh cảm cúm.
Bệnh cảm cúm có thể khởi phát bất kỳ mùa nào trong năm, tuy nhiên với thời tiết ẩm ướt và mùa đông lạnh sẽ tạo điều kiện cho virus tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn. Bên cạnh đó, các triệu chứng như sổ mũi, đau nhức cũng sẽ nặng nề hơn vào mùa lạnh do không khí ẩm thường chứa nhiều nguồn vi khuẩn trong không khí. Do đó, khi thời tiết trở lạnh, các bạn nên giữ ấm cơ thể và ngăn chặn mọi nguồn lây nhiễm để hạn chế khả năng bị bệnh cảm cúm.
>>> Xem thêm: Báo giá chụp ảnh cho bé
2.Lây nhiễm trực tiếp từ người sang người
Cảm lạnh hay bệnh đường hô hấp trên là tên gọi của loại bệnh nhiễm trùng miệng, mũi và họng. Bệnh là do một trong số nhiều loại virus khác nhau gây ra, thủ phạm chính là rhinovirus. Trẻ sơ sinh thường có xu hướng hay bị cảm lạnh do hệ miễn dịch của trẻ vẫn còn đang phát triển và chưa hoàn thiện.
Cảm lạnh dễ lan truyền cho người khác khi người bệnh hắt hơi hoặc ho, trẻ hít phải vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, cảm lạnh cũng có thể lây lan qua con đường tiếp xúc với tay của trẻ khi chơi đùa. Với trẻ lớn hơn, các bậc phụ huynh hãy hướng dẫn cho trẻ luôn luôn che miệng khi hắt hơi, ho và nhớ rửa tay sau khi hỉ mũi hoặc hắt hơi bị bệnh cảm cúm.
3. Những đồ vật mà người bệnh đã từng tiếp xúc vào
Việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân như khăn, quần áo, ly uống nước, bàn chải đánh răng,… cũng có thể ẩn chứa nguồn lây nhiễm virus bệnh cúm. Khi bệnh nhân ho hoặc hắt xì sẽ khiến cho nước bọt bắn ra ngoài và bám lên các đồ vật lân cận. Nếu bạn chạm phải đồ vật đó và vô tình để tay lên mũi, miệng thì nguy cơ cao virus sẽ xâm nhập và tấn công cơ thể. Theo bác sĩ, virus gây bệnh cúm có thể tồn tại trong không khí tận 48 giờ, do đó mọi người nên chủ động ngăn chặn nguồn lây nhiễm cho người khác.
Các triệu chứng hay gặp khi bị cảm lạnh của trẻ như:
Trẻ hay bị tình trạng chảy nước mũi, chảy nước mắt.
Ho, đau họng, hắt hơi liên tục.
Cơ thể khó chịu, mệt mỏi, trẻ có thể bị sốt hoặc không.
Ngoài ra, trẻ cũng có thể bị tiêu chảy, đau đầu, nôn mửa, dễ cáu gắt. Sau khi các chất nhầy ở mũi bị cô đặc lại, các bé sẽ không còn bị khó chịu nữa.
Các bé có thể bị dính cảm lạnh nhiều lần trong một năm, đặc biệt là vào mùa lạnh (tính từ tháng 9 đến tháng 3, tháng 4) hoặc vào những khi thời tiết thay đổi thất thường. Do đó, trong những giai đoạn này, ba mẹ cần đặc biệt chú ý hơn đến vấn đề chăm sóc sức khỏe cho bé.
Virus cúm sẽ khiến cho người bệnh mắc bị bệnh cảm cúm nhanh chóng và nó sẽ được truyền nhiễm thông qua các hoạt động của con người như ho, hắt hơi… Vì thế việc nắm bắt được con đường lây bệnh ở trên sẽ giúp bạn phòng chống được bệnh khá tốt đấy. Đừng nên bỏ qua và hãy theo dõi thật cẩn thận để đảm bảo mình có sức khoẻ tốt nhất nhé.